Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, ngành Luật kinh doanh đóng vai trò quan trọng để đảm bảo chất lượng vận hành của doanh nghiệp, tổ chức. Được xem là ngành có tiềm năng trong tương lai, đem đến mức lương cao cũng như cơ hội việc làm đa dạng. Các công ty luôn cần đội ngũ chuyên viên Luật Kinh doanh để tư vấn pháp lý, nên con đường nghề nghiệp rất rộng mở và là lựa chọn của nhiều học sinh.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, ngành Luật kinh doanh đóng vai trò quan trọng để đảm bảo chất lượng vận hành của doanh nghiệp, tổ chức. Được xem là ngành có tiềm năng trong tương lai, đem đến mức lương cao cũng như cơ hội việc làm đa dạng. Các công ty luôn cần đội ngũ chuyên viên Luật Kinh doanh để tư vấn pháp lý, nên con đường nghề nghiệp rất rộng mở và là lựa chọn của nhiều học sinh.
Cử nhân ngành luật kinh doanh sẽ được bao quát về những kiến thức liên quan đến các bộ luật. Và những lĩnh vực chuyên môn liên quan đến luật doanh nghiệp. Vì thế, sau khi ra trường, các cử nhân sẽ có thể lựa chọn công việc theo ý thích của mình. Có thể kể đến như:
Tại UEL, ngành Kinh doanh quốc tế được đào tạo cả về kiến thức cơ bản và kiến thức chuyên sâu. Kiến thức cơ bản theo chiều rộng giúp sinh viên hiểu biết về các lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn, khoa học pháp lý, khoa học kinh tế để có thể áp dụng kiến thức thành công trong nhiều lĩnh vực và các vị trí tuyển dụng. Kiến thức chuyên sâu giúp sinh viên được trang bị kiến thức cơ bản về Kinh tế, kinh doanh và chuyên sâu về Kinh doanh quốc tế để sẵn sàng tham gia vào thị trường lao động hoặc tiếp tục học ở bậc sau đại học.
Năm 2024, tại Trường Đại học Kinh tế – Luật, ngành Kinh doanh quốc tế nói riêng và các ngành khác nói chung sẽ xét tuyển dựa trên 4 tổ hợp:
Năm 2024, Trường Đại học Kinh tế – Luật sử dụng cả 5 phương thức xét tuyển đối với tất cả các ngành tuyển sinh, cụ thể như sau:
Các phương thức tuyển sinh từ năm 2025 đang được cập nhật tại: https://link.uel.edu.vn/TuyensinhUEL
Ngành Kinh doanh quốc tế ở các trường đại học tại Việt Nam thường xét tuyển dựa trên một số tổ hợp môn học khác nhau. Phổ biến nhất là các khối xét tuyển bao gồm:
Tùy theo từng trường và từng năm, tổ hợp môn xét tuyển có thể thay đổi hoặc bổ sung thêm các khối khác. Vì vậy, bạn nên kiểm tra thông tin tuyển sinh cụ thể từ các trường để biết chính xác khối thi hiện được áp dụng cho ngành Kinh doanh quốc tế.
Mức lương cho sinh viên tốt nghiệp ngành Kinh doanh quốc tế có thể khác nhau tùy thuộc vào nhiều yếu tố. Dưới đây là một số thông tin chung để bạn tham khảo:
Tuy nhiên, đây chỉ là các con số ước tính mang tính tham khảo. Mức lương thực tế có thể bị ảnh hưởng bởi cung cầu thị trường lao động tại thời điểm đó, cũng như chính sách lương thưởng của từng công ty. Việc xây dựng cho mình một bộ hồ sơ năng lực vững chắc qua việc học hỏi, tích lũy kinh nghiệm thực tế, và phát triển kỹ năng sẽ giúp bạn gia tăng cơ hội nhận được mức lương cao hơn.
Ngành Kinh doanh quốc tế trang bị cho sinh viên kiến thức chuyên môn cần thiết để thành công trong môi trường kinh doanh toàn cầu, do đó, sinh viên được học về các nguyên tắc kinh doanh, marketing, tài chính, … và kiến thức chuyên sâu về các vấn đề pháp lý, các quy tắc trong thương mại toàn cầu. Sau đây là các môn học phổ biến: Kinh doanh quốc tế, Logistics, Marketing quốc tế, Tài chính quốc tế, Đàm phán kinh doanh quốc tế, Kinh tế quốc tế,…
Tùy thuộc vào từng trường đại học và chương trình đào tạo cụ thể, các môn học này có thể được tổ chức khác nhau và sinh viên có thể chọn môn học phù hợp với sự quan tâm và mục tiêu phát triển nghề nghiệp của họ sau này.
Tại Trường Đại học Kinh tế – Luật (UEL), ngành Kinh doanh Quốc tế thường bao gồm một loạt các môn học cơ bản và chuyên ngành. Các môn học này được thiết kế để cung cấp cho sinh viên kiến thức nền tảng và chuyên sâu cần thiết trong lĩnh vực kinh doanh quốc tế. Sau đây là một số môn học tiêu biểu mà sinh viên có thể gặp trong chương trình đào tạo này: Kinh doanh quốc tế, Quản trị chuỗi cung ứng, Thanh toán quốc tế, Luật sở hữu trí tuệ, Vận tải và bảo hiểm quốc tế, Quản trị xuất nhập khẩu, Marketing quốc tế, Đàm phán kinh doanh quốc tế,…
Sinh viên có thể làm việc ở nhiều vị trí khác nhau như chuyên viên kinh doanh quốc tế, nhân viên xuất nhập khẩu, chuyên viên marketing quốc tế, quản trị chuỗi cung ứng, hoặc tư vấn quản trị quốc tế.
Mức lương khởi điểm có thể dao động từ 8 triệu đến 15 triệu đồng mỗi tháng cho các vị trí entry-level tại Việt Nam. Mức lương sẽ tăng lên với kinh nghiệm và năng lực, đặc biệt trong các công ty đa quốc gia.
Khả năng sử dụng ít nhất một ngoại ngữ (thường là tiếng Anh) là rất quan trọng vì hầu hết các giao dịch kinh doanh quốc tế sử dụng ngôn ngữ này. Biết thêm các ngoại ngữ khác là một lợi thế lớn.
Các thách thức có thể bao gồm sự cạnh tranh cao, yêu cầu khả năng giải quyết vấn đề nhanh chóng, làm việc với đối tác từ các nền văn hóa khác nhau, và phải thích ứng với bối cảnh thị trường luôn thay đổi.
Để chuẩn bị tốt, sinh viên nên tập trung vào việc học ngoại ngữ, nâng cao kỹ năng giao tiếp, tích cực tham gia các hoạt động ngoại khóa liên quan, thực tập tại các công ty đa quốc gia, và luôn cập nhật kiến thức thị trường toàn cầu.
Những câu hỏi này chỉ là một phần trong những gì mà bạn có thể cần tìm hiểu. Tham gia vào các sự kiện nghề nghiệp, tìm hiểu từ người đi trước, và tự mình trải nghiệm là cách tốt nhất để làm rõ những thắc mắc của mình về ngành này.
Bất cứ doanh nghiệp nào khi tham gia vào lĩnh vực kinh doanh đều cần nắm rõ pháp chế để triển khai các hoạt động theo khuôn khổ pháp luật. Vì thế, ngành Luật kinh doanh đã trở thành một ngành nghề quan trọng, đóng vai trò đảm bảo sự tồn tại và phát triển của tổ chức. Bên cạnh đó, tạo ra tài nguyên dồi dào cho sinh viên chuyên ngành này phát triển.
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, để có thể để doanh nghiệp vận hành và phát triển giữa biển lớn WTO, ASEAN, APEC,.. thì chuyên viên Ngành Luật Kinh Doanh đã trở thành người “tham mưu” cho doanh nghiệp. Giúp các tổ chức hoạt động thuận lợi hơn, phát triển bền vững và hội nhập nhanh chóng.
Trong những cơ hội và thách thức được đưa ra, nhu cầu tuyển dụng cũng vì thế ngày càng cao hơn. Tuy vậy, nguồn lực cho Ngành Luật Kinh Doanh vẫn chưa đáp ứng đủ cho thị trường. Do đó, việc theo đuổi ngành Luật học bên cạnh việc nắm rõ “khung pháp lý” để bảo vệ bản thân và doanh nghiệp, còn có cơ hội cạnh tranh để giúp nền kinh tế diễn ra thuận lợi hơn.
Để tư vấn đường lối chính sách cho doanh nghiệp và phục vụ cho đời sống cá nhân, người học Luật kinh doanh sẽ được rèn luyện bản lĩnh vững vàng, tư duy phân tích nhạy bén, kỹ năng giao tiếp, thuyết phục và trình bày một cách hợp lý.
Quyết định có nên học ngành Kinh doanh quốc tế hay không phụ thuộc vào nhiều yếu tố cá nhân, bao gồm sở thích, kỹ năng và mục tiêu nghề nghiệp của bạn. Dưới đây là một số lý do khiến ngành này có thể là lựa chọn tốt mà bạn có thể xem xét:
Ngoài ra, bạn cũng cần phải cân nhắc bởi những yếu tố:
Sau khi học xong trình độ cử nhân Đào tạo ngành luật kinh tế cơ hội việc làm của bạn rất cao, bạn có thể lựa chọn cho mình một số công việc như:
– Luật sư kinh tế: Bạn trở thành một luật sư chuyên về pháp luật kinh tế và tư vấn pháp lý cho các doanh nghiệp khi sở hữu tấm bằng cử nhân Luật Kinh Tế. Khi đó, bạn sẽ tham gia vào quá trình xây dựng và thực hiện hợp đồng kinh tế, giải quyết các tranh chấp kinh tế và cung cấp lời khuyên pháp lý liên quan đến hoạt động kinh doanh.
– Chuyên viên pháp lý trong công ty: Các công ty thường tuyển dụng chuyên viên pháp lý kinh tế để nắm vững các quy định pháp lý về kinh doanh, hợp đồng, bảo vệ quyền lợi và đảm bảo tuân thủ luật pháp trong hoạt động kinh doanh của họ. Chính vì thế, với vị trí này sẽ giúp bạn có được thu nhập tương xứng với công việc mình làm
– Chuyên gia tư vấn pháp lý và chính sách công: Bạn có thể làm việc cho các tổ chức tư vấn pháp lý và chính sách công, cung cấp lời khuyên pháp lý và hỗ trợ định hình chính sách công cho các tổ chức và doanh nghiệp giúp đảm bảo tuân thủ các điều luật hiện đang ban hành.
– Quản lý rủi ro pháp lý: Công việc này liên quan đến việc đánh giá, quản lý và giảm thiểu rủi ro pháp lý trong hoạt động kinh doanh. Khi tốt nghiệp ngành luật kinh tế, bạn sẽ tham gia vào việc xây dựng và triển khai các chính sách, quy trình và tiêu chuẩn pháp lý để đảm bảo tuân thủ và giảm thiểu rủi ro cho doanh nghiệp.
– Chuyên viên pháp lý tại ngân hàng hoặc tổ chức tài chính: Ngành tài chính ngân hàng đòi hỏi sự hiểu biết sâu về quy định và pháp lý. Bạn có thể làm việc trong phòng pháp lý của ngân hàng hoặc tổ chức tài chính để đảm bảo các thủ tục pháp lý được tuân theo đúng quy định.
– Trợ lý cho luật sư: Với công việc này bạn sẽ là người trợ giúp cho luật sư để có được những dữ liệu về các sai phạm về mặt pháp lí của hoạt động kinh tế và hoàn thiện hồ sơ. Ngoài ra bạn còn có thể hỗ trợ luật sư những công việc khác có liên quan đến lĩnh vực kinh tế. Với công việc này bạn có thể làm việc tại các tòa án nhân dân các cấp hay các cơ quan nhà nước từ địa phương cho đến trung ương hoặc bạn cũng có thể làm việc tại các trung tâm trọng tài thương mại,…
Hình 2_ Luật sư một trong những công việc ngành luật kinh tế.
– Giảng dạy về ngành luật kinh tế: Với công việc này bạn có thể làm giảng viên tại các trường chuyên nghiệp từ trung cấp cho đến đại học trên cả nước.
Ngoài ra bạn cũng có thể lựa chọn một số công việc khác như: Chuyên viên tư vấn về pháp luật, chuyên viên tư pháp, chuyên viên lập pháp và hành pháp hoặc nghiên cứu luật kinh tế,…