Biển Nhiễm Phóng Xạ

Biển Nhiễm Phóng Xạ

Theo Tân Hoa xã, Công ty Điện lực Tokyo (TEPCO), đơn vị điều hành Nhà máy Điện hạt nhân Fukushima Daiichi, thông báo Nhật Bản đã bắt đầu xả nước nhiễm phóng xạ đã qua xử lý từ nhà máy này ra Thái Bình Dương từ 13 giờ ngày 24-8 (theo giờ địa phương). Công ty này có kế hoạch tiến hành đợt xả nước thải đầu tiên trong vòng 17 ngày để xả 7.800 tấn nước thải.

Theo Tân Hoa xã, Công ty Điện lực Tokyo (TEPCO), đơn vị điều hành Nhà máy Điện hạt nhân Fukushima Daiichi, thông báo Nhật Bản đã bắt đầu xả nước nhiễm phóng xạ đã qua xử lý từ nhà máy này ra Thái Bình Dương từ 13 giờ ngày 24-8 (theo giờ địa phương). Công ty này có kế hoạch tiến hành đợt xả nước thải đầu tiên trong vòng 17 ngày để xả 7.800 tấn nước thải.

Xử lý khí thải và rác thải từ công nghiệp

Yêu cầu xử lý chất thải: Nhà nước nên yêu cầu các công ty xây dựng hệ thống xử lý chất thải và nước thải trước khi xả thải ra môi trường, giảm ô nhiễm nguồn nước biển.

Xây dựng hệ thống đê, kè, mương: Đồng thời với các biện pháp kỹ thuật, sử dụng các nguyên liệu sinh học như vôi, than hoạt tính để khử độc, khử khuẩn và làm sạch môi trường.

Hoạt động dọn dẹp vệ sinh môi trường: Triển khai các hoạt động định kỳ dọn dẹp vệ sinh môi trường và giáo dục ý thức bảo vệ môi trường từ trên ghế nhà trường, nhằm tạo ra môi trường sạch sẽ và giảm tác động tiêu cực đến đời sống biển.

Trong những năm gần đây, Việt Nam đang phải đối mặt với tình trạng nguy cơ nghiêm trọng về ô nhiễm môi trường, đặc biệt là tình hình ô nhiễm biển. Điều này gây ra ảnh hưởng lớn đối với môi trường sinh sống của con người. Bảo vệ biển không chỉ là việc bảo vệ môi trường chung của nhân loại mà còn liên quan chặt chẽ đến tương lai bền vững của loài người.

Trụ sở Hà Nội: Tầng 2 Tòa J, 226 Vạn Phúc, phường Liễu Giai, quận Ba Đình, Hà Nội

Chi nhánh HCM: 82 Nguyễn Bá Tuyển - Phường 12 - Q.Tân Bình - Tp.Hồ Chí Minh

Thực trạng ô nhiễm môi trường biển ở Việt Nam

Hiện nay, Việt Nam đang xếp thứ tư trên thế giới về vấn đề ô nhiễm rác thải biển, đặc biệt là rác thải nhựa. Một số khu vực biển ven bờ và cửa sông đang phải đối mặt với ô nhiễm dầu và chất hữu cơ liên quan đến chất thải sinh hoạt. Tình trạng ô nhiễm rác thải nhựa đặc biệt nghiêm trọng. Có những khu vực rừng ngập mặn bị tràn ngập bởi túi rác thải nilon. Ngoài ra, lượng chất thải rắn sinh hoạt từ 28 tỉnh ven biển của Việt Nam là khoảng 14,03 triệu tấn mỗi năm (tương đương khoảng 38.500 tấn mỗi ngày.

Tuy nhiên, không chỉ riêng Việt Nam, vấn đề về khai thác tài nguyên và bảo vệ môi trường biển đang là thách thức lớn tại nhiều khu vực và quốc gia trên thế giới. Nguồn tài nguyên đang bị khai thác một cách cạn kiệt. Điều này dẫn đến nguy cơ môi trường biển ở nhiều nơi đang đối mặt với tình trạng ô nhiễm đặc biệt lo lắng. Những hậu quả nghiêm trọng này ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội của nhiều quốc gia.

IV. Các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường biển

Các biện pháp và hoạt động khai thác có thể thực hiện để kiểm soát và bảo vệ môi trường biển bao gồm:

Ô nhiễm môi trường biển là gì?

Ô nhiễm môi trường biển là hiện tượng mà nước biển chịu sự tác động của nhiều nguyên nhân khác nhau, dẫn đến sự thay đổi trong tính chất của nước. Điều này tạo ra những ảnh hưởng tiêu cực đối với các chỉ số sinh hóa của môi trường biển.

Đồng thời, ảnh hưởng này cũng lan tỏa đến sức khỏe của con người cũng như các sinh vật sống trong môi trường biển. Bởi vì nước biển bị ô nhiễm, nó gây ra nguy cơ tuyệt chủng cho các loài sinh vật dưới biển. Điều này cũng tác động đến hệ sinh thái và cảnh quan biển, tạo ra những hậu quả tiêu cực và ảnh hưởng nặng nề.

Kiểm soát hoạt động đánh bắt và khai thác trên biển

Tăng cường tuần tra và kiểm soát: Triển khai hoạt động tuần tra để giám sát và kiểm soát các hoạt động đánh bắt và khai thác trên biển, đảm bảo tuân thủ quy định và giảm thiểu tác động tiêu cực.

Nghiêm cấm sử dụng chất nổ và hóa chất độc hại: Thực hiện các biện pháp nghiêm túc để ngăn chặn việc sử dụng chất nổ, kích điện hay hóa chất độc hại trong hoạt động khai thác, tránh tình trạng chết hàng loạt sinh vật và nguy cơ tuyệt chủng.

Chế tài xử phạt: Thiết lập các biện pháp xử phạt nghiêm khắc đối với vi phạm luật pháp về môi trường biển, bao gồm cả hành vi cố ý và không tuân thủ quy định.

Quy hoạch khai thác thủy hải sản: Xây dựng kế hoạch quy hoạch cho hoạt động đánh bắt thủy hải sản theo khu vực, cụm, điểm công nghiệp, và làng nghề để tránh tình trạng khai thác tràn lan và không kiểm soát.

II. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường biển

Có rất nhiều nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường biển. Tình trạng ô nhiễm này chính là các hoạt động phát triển kinh tế, đặc biệt từ các nguồn thải công, nông nghiệp và vận tải biển. Theo đó, có thể kể tới một vài nguyên nhân chủ yếu như:

Sự bào mòn hay sạt lở núi đồi: Quá trình bào mòn và sạt lở núi đồi do sự phun trào có thể tạo ra sự thay đổi địa hình, ảnh hưởng đến cả nguồn nước nổi và nguồn nước ngầm.

Sự phun trào nham thạch của núi lửa dưới lòng biển: không chỉ tạo ra hiện tượng các loài sinh vật chết hàng loạt mà còn gây ảnh hưởng đến nguồn nước, tạo ra những thay đổi tích cực theo nhiều hướng khác nhau

Sự phun trào làm bụi khói bốc lên cao: Bụi khói từ sự phun trào nham thạch có thể bị đưa lên cao theo hướng của nước mưa. Chúng tác động đến chất lượng không khí và có thể gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh.

Triều cường nước dâng cao vào sâu: Sự tăng cao của triều cường có thể gây ô nhiễm cho các dòng sông khi nước dâng cao vào sâu. Đặc biệt là khi nó mang theo các chất độc hại.

Hoà tan chất muối khoáng: Sự phun trào có thể tạo ra hào tan chất muối khoáng với nồng độ cao trong nước. Bao gồm cả các chất gây hại như asen và các kim loại nặng. Chúng tăng nguy cơ ô nhiễm và gây nguy hiểm cho sức khỏe con người và môi trường.

Việc sử dựng chất nổ, dùng điện, chất độc để đánh bắt thủy hải sản của con người sẽ khiến các loài sinh vật chết hang loạt. Việc này có thể dẫn đến việc một số loài bị tuyệt chủng. Ngoài ra, do việc khai thác này rất khó kiểm soát nên các xác thủy hải sản còn sót lại trên biển sẽ bị phân hủy. Gây ô nhiễm cho nước biển.

Các vùng nước lợ, rừng ngập mặn ven biển và các hệ rạn san hô chưa được bảo tồn tốt dẫn đến mất cân bằng hệ sinh thái dưới biển và làm mất đi môi trường sống của một số loài lưỡng cư.

Chất thải công nghiệp. nông nghiệp… Chưa được xử lý từ các khu đô thị hay các nhà máy sản xuất công nghiệp đổ ra sông. Rồi theo dòng chảy ra biển gây ra nguyên nhân ô nhiễm nặng nề.

Vứt rác thải bừa bãi, thiếu văn hóa từ hoạt động du lịch. Đây chính là nguyên nhân gây nên hậu quả ô nhiễm môi trường biển nghiêm trọng.

Hàng năm, các chất thải rắn đổ ra biển trên thế giới khoảng 50 triệu tấn. Bao gồm đất, cát, rác thải, phế liệu xây dựng, chất phóng xạ. Một số chất thải loại này sẽ lắng tại vùng biển ven bờ. Một số chất khác bị phân hủy và lan truyền trong toàn khối nước biển.

III. Hậu quả của ô nhiễm môi trường biển

Ô nhiễm môi trường biển gây ra rất nhiều những hậu quả nghiêm trọng như:

Làm suy thoái đa dạng sinh vật biển, điển hình là hệ sinh thái san hô.

Phá hoại và làm tuyệt chủng một số loài sinh vật, hải sản gần bờ.

Mất mỹ quan, khiến doanh thu ngành du lịch bị thiệt hại nặng nề.

Làm hỏng hóc những thiết bị máy móc, thiết bị khai thác tài nguyên và vận chuyển đường thủy.

Tác động và kìm hãm sự phát triển kinh tế biển.