Hạch Toán Hàng Bán Trả Lại Theo Thông Tư 200

Hạch Toán Hàng Bán Trả Lại Theo Thông Tư 200

Bài viết này, ATL sẽ hướng dẫn các bạn cách hạch toán hàng bán bị trả lại theo Thông tư 133 và 200

Bài viết này, ATL sẽ hướng dẫn các bạn cách hạch toán hàng bán bị trả lại theo Thông tư 133 và 200

II. Những lưu ý với hàng bán bị trả lại như sau với bên mua và bên bán

Như vậy hóa đơn được coi là căn cứ pháp lý để cả bên bán và bên mua điều chỉnh doanh số, tính số thuế gtgt đã kê khai theo mẫu 01/GTGT, khi hạch toán thì các bên kê khai đều phải điều chỉnh giảm cụ thể là bên bán điều chỉnh giảm doanh thu bán hàng, bên mua giảm doanh thu mua vào. (Lưu ý, từ 1/1/2015 không còn PL 01-1/GTGT và Phụ lục 02-1/GTGT)

Với trường hợp người mua không có hóa đơn thì khi trả lại hàng hóa cả 2 bên phải tiến hành lập biên bản hoặc thoả thuận bằng văn bản ghi rõ loại hàng hoá, số lượng, giá trị hàng trả lại theo giá không có thuế GTGT, tiền thuế GTGT theo hoá đơn bán hàng (số ký hiệu, ngày, tháng của hoá đơn) kèm theo lý do trả và hoá đơn liên giao cho khách hàng gửi cho bên bán.

Biên bản nàyp phải được giữ cùng với hoá đơn bán hàng làm căn cứ điều chỉnh kê khai doanh số và thuế GTGT của bên bán.

Nếu người bán xuất hàng và lâp hóa đơn mà người mua chưa nhận hàng nhưng phát hiện hàng giao không đúng quy cách, chất lượng thì khi trả lại hàng bên mua và bên bán phải lập biên bản ghi rõ loại hàng hoá, số lượng, giá trị chưa thuế GTGT, tiền thuế GTGT, lý do trả hàng, ghi đầy đủ (số, ký hiệu, ngày tháng của hoá đơn) đồng thời kèm theo hoá đơn để gửi trả bên bán để làm căn cứ bên bán điều chỉnh doanh số và thuế GTGT đầu ra

Nếu người mua là đối tượng không có hoá đơn, thì  trả hàng cho người bán, cả bên mua và bên bán đều phải lập biên bản ghi rõ các loại hàng hóa, số lượng, giá trị hàng hóa theo đơn giá cụ thể  không có thuế GTGT, thuế GTGT tính theo hoá đơn bán hàng đầy đủ  (số ký hiệu, ngày, tháng của hoá đơn), lý do trả hàng và bên bán thu hồi hóa đơn đã lập.

Trên đây là cách hạch toán hàng bán bị trả lại theo TT 200. Mong bài viết trên của Kế toán Lê Ánh giúp ích cho bạn đọc.

Để hiểu rõ và nắm bắt được đầy đủ và chính xác các nghiệp vụ kế toán trong doanh nghiệp cần làm bạn nên tham khảo khóa học kế toán tổng hợp. Rất nhiều kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn hữu ích sẽ được chính các Kế toán trưởng giỏi truyền đạt cho các bạn trong khóa học Kế toán thực hành này. Mời các bạn tìm hiểu thông tin về khóa học kế toán tổng hợp thực hành.

Kế toán Lê Ánh chúc bạn thành công!

(Được giảng dạy và thực hiện bởi 100% các kế toán trưởng từ 13 năm đến 20 năm kinh nghiệm)

Trung tâm Lê Ánh hiện có đào tạo khóa học kế toán và khóa học xuất nhập khẩu ở Hà Nội và TPHCM, vui lòng liên hệ với chúng tôi theo số hotline: 0904.84.88.55 để biết được thông tin của các khóa học này.

Hạch toán hàng bán bị trả lại thông tư 133

Thông tư 133/2016/TT-BTC không áp dụng tài khoản 5212. Do đó, việc hàng bán bị trả lại không được phản ánh trên một tài khoản riêng nữa. Thay vào đó, nó được ghi trực tiếp trên tài khoản 511 – “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” thông qua việc ghi giảm doanh thu (ghi bên nợ).

Khi khách hàng trả lại hàng bán, kế toán viên ghi nhận giảm doanh thu và giảm giá vốn hàng bán như sau:

* Ghi nhận giảm giá vốn hàng bán:

Vì bên mua chỉ ghi nhận tăng trị giá hàng mua khi mua hàng và giảm trị giá hàng mua khi trả lại hàng, bút toán thực hiện sẽ tương tự như hướng dẫn trong phần “Bên mua” đối với doanh nghiệp áp dụng chế độ kế toán theo thông tư 200/2014/TT-BTC.

Hạch toán hàng bán bị trả lại theo thông tư 200

Thông tư 200/2014/TT-BTC quy định về việc sử dụng tài khoản 5212 – “Hàng bán bị trả lại” để phản ánh doanh thu của hàng hóa bị khách hàng trả lại trong kỳ kế toán. Tài khoản 5212 có cấu trúc sau:

Cách hạch toán cho hàng bán bị trả lại theo thông tư 200 như sau:

Khi doanh nghiệp tiến hành bán hàng, kế toán viên thực hiện bút toán để ghi nhận doanh thu từ việc bán hàng và ghi nhận giá vốn của hàng bán như sau

Khi khách hàng trả lại hàng, kế toán viên thực hiện bút toán để hạch toán việc trả lại hàng cho người bán bằng cách giảm trừ doanh thu và giảm giá vốn hàng bán như sau:

* Ghi nhận giảm giá vốn hàng bán:

Tiếp theo, kế toán viên thực hiện các bút toán chuyển đổi cuối kỳ, bao gồm bút toán kết chuyển số tiền giảm trừ doanh thu đã được ghi nhận do hàng bán bị trả lại trong kỳ như sau:

Ngoài ra, kế toán viên cũng cần xác định và ghi nhận các chi phí phát sinh liên quan đến hàng bán bị trả lại (nếu có) thông qua các bút toán hạch toán như sau:

Khi doanh nghiệp mua hàng, kế toán viên thực hiện bút toán để ghi nhận việc nhập hàng vào kho như sau:

Khi trả lại hàng mua cho bên bán, kế toán viên ghi nhận việc giảm giá trị của hàng mua như sau:

* Ghi nhận giảm giá trị hàng mua:

Ví dụ hạch toán hàng bán bị trả lại theo thông tư 200

Công ty XYZ bán một lô hàng trị giá 600.000.000 VND, đã bao gồm thuế GTGT 10%, với giá vốn là 540.000.000 VND. Tuy nhiên, họ chưa nhận được thanh toán từ khách hàng. Sau đó, khách hàng quyết định trả lại 50% giá trị hợp đồng.

Công ty XYZ áp dụng chế độ kế toán theo thông tư 200. Dựa trên hướng dẫn, kế toán viên của công ty XYZ thực hiện các bút toán như sau:

Khi khách hàng trả lại một phần hàng hóa, kế toán hạch toán:

* Ghi giảm giá vốn và đồng thời nhập lại hàng hóa:

* Cuối kỳ kế toán thực hiện kết chuyển để ghi nhận khoản giảm trừ doanh thu:

Cách hạch toán hàng bán bị trả lại

Quá trình hạch toán hóa đơn trả lại hàng không chỉ đơn giản là việc thực hiện các bút toán riêng biệt cho bên mua và bên bán, mà còn phụ thuộc vào sự khác biệt giữa các quy định kế toán của doanh nghiệp, dựa trên việc áp dụng các thông tư liên quan như thông tư 200/2014/TT-BTC và thông tư 133/2016/TT-BTC.

Hướng dẫn cách xử lý trả lại hàng

Khi có trường hợp trả lại hàng, cả bên bán và bên mua đều cần thực hiện các bút toán để đảm bảo tính chính xác của thông tin kế toán. Do đó, người mua trả lại hàng cần thực hiện việc xuất hóa đơn để cung cấp căn cứ cho các bút toán hạch toán.

Nếu khách hàng trả lại hàng có khả năng xuất hóa đơn, quá trình sẽ diễn ra như sau:

* Xuất hóa đơn trả lại hàng cho công ty bán:

* Sau đó, kế toán viên thực hiện điều chỉnh thuế GTGT đối với hóa đơn hàng bán bị trả lại:

Trong trường hợp khách hàng trả lại hàng không thể xuất hóa đơn, quá trình thực hiện theo hướng dẫn tại Phụ lục 4 của Thông tư 39/2014/TT-BTC (Hướng dẫn thi hành nghị định 51/2010/NĐ-CP và nghị định 04/2014/NĐ-CP của Chính phủ về hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ).

Trên đây là chi tiết hướng dẫn cách hạch toán hàng bán bị trả lại theo thông tư 200 và 133. Hy vọng bài viết cung cấp cho bạn nhiều thông tin hữu ích và giúp cho công việc kế toán của bạn thuận tiện hơn.

Để không bỏ lỡ các kiến thức, quà tặng, biểu mẫu hỗ trợ doanh nghiệp trong các hoạt động quản trị, vận hành, bấm Quan tâm Zalo OA của 1Office ngay hôm nay!

Hàng bán bị trả lại hạch toán như thế nào, kế toán bên mua và bên nhận hàng bị trả lại phải viết hóa đơn, hạch toán hợp lệ cần những chứng từ gì. Kế toán Lê Ánh xin gửi đến bạn đọc cách hạch toán hàng bán bị trả lại theo TT 200.

Thông tư 200 do Bộ Tài chính ban hành quy định hạch toán hàng bán bị trả lại được xét vào nhóm TK 5212: ghi nhận giá lượng hàng được xác định đã bán nhưng bị khách hàng từ chối nhận và trả lại, không thanh toán.  Trong trường hợp này thủ tục với hàng hóa cần trả lại cần những giấy tờ để hợp thức hóa như sau:

-    Biên bản lập biên bản ghi nhận lý do trả lại hàng hóa giữa hai bên

-    Phiếu xuất kho hoặc bản giao nhận hàng hoá của bên trả lại hàng

-    Tiến hành lập hoá đơn số lượng hàng bán bị trả lại được ghi theo giá lúc mua vào với bên bán hàng trả lại.

-    Tiến hành lập phiếu nhập kho với hàng trả lại với bên bán hàng.