Chức danh nghề nghiệp là tên gọi thể hiện trình độ và năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của viên chức trong từng lĩnh vực nghề nghiệp.
Chức danh nghề nghiệp là tên gọi thể hiện trình độ và năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của viên chức trong từng lĩnh vực nghề nghiệp.
+ Giáo Viên đang dạy tại các trường mầm non/ tiểu học/ THCS/THPT muốn bổ nhiệm, xét tăng lương
+ Các cá nhân chuẩn bị thi công chức, viên chức vào ngành giáo viên
+ Các cá nhân có nhu cầu bồi dưỡng, trang bị kỹ năng, nghiệp vụ trong hoạt động giáo dục nghề nghiệp
(Học chứng chỉ chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học)
Chuyên đề 1: Quản lý nhà nước về giáo dục mầm non (GDMN)/ giáo dục phổ thông (GDPT)
Chuyền đề 2: Xu thế phát triển GDMN trên thế giới, chiến lược phát triển GDMN/ GDPT) của Việt Nam.
Chuyên đề 3: Các quy định của pháp luật về chính sách phát triển đội ngũ giáo viên mầm non/ giáo viên phổ thông
Chuyên đề 4: Chuyển đổi số trong hoạt động giáo dục trẻ ở cơ sở GDMN/ GDPT
Chuyên đề 5: Năng lực hỗ trợ đồng nghiệp trong phát triển chuyên môn GDMN/GDPT
Chuyên đề 6: Năng lực tự học và nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong giáo dục trẻ mầm non/ trẻ phổ thông
Chuyên đề 8: Năng lực thích ứng với sự thay đổi trong hoạt động nghề nghiệp của giáo viên mầm non/ giáo viên phổ thông
(Học chứng chỉ chức danh nghề nghiệp giao viên THCS)
Thời gian kinh phí học tập và đơn vị cấp chứng chỉ chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên:
(Lớp học online chứng chỉ chức danh nghề nghiệp giáo viên)
Học viên có nhu cầu tham gia lớp bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên các cấp vui lòng điền form đăng ký trực tuyến hoặc liên hệ Hotline:
Lớp bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm tiểu học, THCS, THPT
Lớp bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên
Khóa học nghiệp vụ sư phạm mầm non
Khóa học giáo dục đặc biệt dạy trẻ tự kỷ
Khóa học chuẩn chức danh nghề nghiệp y tế
Keyword: chức danh nghề nghiệp viên chức, chứng chỉ chức danh nghề nghiệp, chức danh nghề nghiệp giáo viên chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học, chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non, thăng hạng giáo viên, hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học, chức danh nghề nghiệp giáo viên thcs, lớp bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp , tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên thcs, hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên thcs, học chứng chỉ chức danh nghề nghiệp online, chức danh nghề nghiệp giáo viên thpt, học chức danh nghề nghiệp
Tại Phụ lục 2 Nội dung danh mục nghề nghiệp Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 34/2020/QĐ-TTg có định nghĩa nghề nghiệp như sau:
Nghề nghiệp (Occupation): là tập hợp các công việc cụ thể (job) giống nhau về các nhiệm vụ hoặc mức độ tương đồng cao về nhiệm vụ chính.
Trong đó, công việc cụ thể (job): là công việc được thể hiện bằng tập hợp các nhiệm vụ và trách nhiệm gắn liền với phương tiện do con người (người chủ hoặc người tự làm) thực hiện.
Nói một cách dễ hiểu, nghề nghiệp là một lĩnh vực công việc mà một người lựa chọn để theo đuổi và phát triển trong suốt một khoảng thời gian dài, thường xuyên đòi hỏi các kỹ năng chuyên môn, kiến thức và kinh nghiệm nhất định.
Nghề nghiệp không chỉ là công việc để kiếm sống, mà còn phản ánh đam mê, sở thích và sự cống hiến của một người đối với lĩnh vực đó. Nó có thể bao gồm các hoạt động, trách nhiệm và vai trò đặc thù trong xã hội, giúp mỗi cá nhân đóng góp cho sự phát triển của cộng đồng và nền kinh tế.
Lưu ý: Thông tin trên chỉ mang tính chất tham khảo
Nghề nghiệp là gì? Giáo dục nghề nghiệp trong hệ thống giáo dục quốc dân đào tạo các trình độ nào? (Hình từ Internet)
Mục tiêu của giáo dục nghề nghiệp được quy định ra sao?
Mục tiêu của giáo dục nghề nghiệp được quy định tại Điều 36 Luật Giáo dục 2019, cụ thể như sau:
Giáo dục nghề nghiệp nhằm đào tạo nhân lực trực tiếp cho sản xuất, kinh doanh và dịch vụ, có năng lực hành nghề tương ứng với trình độ đào tạo; có đạo đức, sức khỏe; có trách nhiệm nghề nghiệp; có khả năng sáng tạo, thích ứng với môi trường hội nhập quốc tế; bảo đảm nâng cao năng suất, chất lượng lao động; tạo điều kiện cho người học sau khi hoàn thành khóa học có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc học trình độ cao hơn.
Người lao động tìm kiếm việc làm theo trình độ nghề nghiệp thông qua hình thức nào?
Căn cứ quy định tại Điều 10 Bộ luật Lao động 2019 như sau;
Theo đó, người lao động có thể tìm kiếm việc làm theo trình độ nghề nghiệp thông qua 02 hình thức sau:
(1) Trực tiếp liên hệ với người sử dụng lao động;
(2) Thông qua tổ chức dịch vụ việc làm để tìm kiếm việc làm.
Tại Điều 5 Bộ luật Lao động 2019 quy định về quyền và nghĩa vụ của người lao động như sau:
(1) Người lao động có các quyền sau đây:
- Làm việc; tự do lựa chọn việc làm, nơi làm việc, nghề nghiệp, học nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp; không bị phân biệt đối xử, cưỡng bức lao động, quấy rối tình dục tại nơi làm việc;
- Hưởng lương phù hợp với trình độ, kỹ năng nghề trên cơ sở thỏa thuận với người sử dụng lao động; được bảo hộ lao động, làm việc trong điều kiện bảo đảm về an toàn, vệ sinh lao động; nghỉ theo chế độ, nghỉ hằng năm có hưởng lương và được hưởng phúc lợi tập thể;
- Thành lập, gia nhập, hoạt động trong tổ chức đại diện người lao động, tổ chức nghề nghiệp và tổ chức khác theo quy định của pháp luật; yêu cầu và tham gia đối thoại, thực hiện quy chế dân chủ, thương lượng tập thể với người sử dụng lao động và được tham vấn tại nơi làm việc để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của mình; tham gia quản lý theo nội quy của người sử dụng lao động;
- Từ chối làm việc nếu có nguy cơ rõ ràng đe dọa trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe trong quá trình thực hiện công việc;
- Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động;
- Các quyền khác theo quy định của pháp luật.
(2) Người lao động có các nghĩa vụ sau đây:
- Thực hiện hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể và thỏa thuận hợp pháp khác;
- Chấp hành kỷ luật lao động, nội quy lao động; tuân theo sự quản lý, điều hành, giám sát của người sử dụng lao động;
- Thực hiện quy định của pháp luật về lao động, việc làm, giáo dục nghề nghiệp, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và an toàn, vệ sinh lao động.
Sau khi Bộ GD ban hành thông tư mới sửa đổi nhiều giáo viên thắc mắc rằng không biết có cần phải học chứng chỉ chức danh nghề nghiệp nữa hay không? Và Tại sao cần phải học chứng chỉ chức danh nghề nghiệp giáo viên?
Những ai cần học loại chứng chỉ này? Thời gian, kinh phí, nội dung đào tạo những gì?
Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu tất cả các vấn đề trên trong bài viết này nhé!
Căn cứ Điều 6 Luật Giáo dục 2019 quy định như sau:
Đồng thời, căn cứ Điều 35 Luật Giáo dục 2019 quy định như sau:
Như vậy, giáo dục nghề nghiệp trong hệ thống giáo dục quốc dân đào tạo trình độ sơ cấp, trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng và các chương trình đào tạo nghề nghiệp khác theo quy định pháp luật.