Quang lâm và chứng minh buổi lễ có sự hiện diện của TT. Thích Vĩnh An trụ trì chùa Thiên Phúc, xã Đại Đồng, huyện Kiến Thụy, Hải Phòng, cùng chư tôn đức Tăng Ni một số tỉnh thành lân cận.
Quang lâm và chứng minh buổi lễ có sự hiện diện của TT. Thích Vĩnh An trụ trì chùa Thiên Phúc, xã Đại Đồng, huyện Kiến Thụy, Hải Phòng, cùng chư tôn đức Tăng Ni một số tỉnh thành lân cận.
Giá từ 1.350.000₫ Giá gốc là: 1.350.000₫.1.150.000₫Giá hiện tại là: 1.150.000₫.
Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.
Wenn dies deiner Meinung nach nicht gegen unsere Gemeinschaftsstandards verstößt,
Nằm sát bờ Nam sông Cầu lịch sử và thơ mộng, với lợi thế gần sông “trên bến dưới thuyền”, thôn Đại Lâm thuộc xã Tam Đa, huyện Yên Phong, không những nổi tiếng là làng nông, làng nghề, mà còn nổi tiếng bởi hệ thống di tích đình, đền, chùa cổ kính thâm nghiêm, trong đó có ngôi chùa cổ “Thiên Phúc tự” với những viên gạch rồng.
Theo văn bia của chùa Thiên Phúc thì ngôi chùa này vốn được khởi dựng từ lâu đời, đền thờ Lê-Mạc được trùng tu mở rộng với quy mô lớn tòa ngang dãy dọc. Chùa bị phá trong Tiêu thổ kháng chiến chống Pháp. Sau đó, dân làng đã phục dựng tòa Tam Bảo và một phần nhà Tổ. Năm 1994, chùa tiếp tục được trùng tu tôn tạo và hoàn thiện. Điều quý giá, chùa Thiên Phúc được khôi phục và trùng tu tôn tạo, song còn bảo lưu được những viên “gạch rồng” mang đậm phong cách nghệ thuật thời Lê-Mạc.
Chùa Thiên Phúc còn nổi tiếng ở những cổ vật còn bảo lưu được như: Rồng đá, lân đá thời Lê-Mạc và đặc biệt là hệ thống bia đá thời Lê-Nguyễn. Trong đó có một tấm bia “Thiên Phúc tự bi” được dựng khắc vào ngày 15 tháng 6 năm Thành Thái thứ 6 (1894), nội dung không những cho biết khá rõ về lịch sử ngôi chùa và quá trình trùng tu chùa, có đoạn như sau:
“Phủ Từ Sơn, huyện Yên Phong, xã Đại Lâm, có chùa Thiên Phúc nổi tiếng từ tiền triều là danh lam cổ tích. Cho đến nay, bản chùa gồm có các vị sư, vãi phát tâm bồ đề, công đức tiền của vào việc trùng tu chùa bản xã. Các giáp trong xã cũng giúp tiền của cho việc hưng công. Vào năm Ất Dậu mua một số gỗ, đến năm Mậu Tuất vào tháng 8 ngày tốt mới bắt đầu trùng tu tôn tạo Tiền đường, Thượng điện để hương khói phụng thờ. Đến tháng 10 mới xong hoàn hảo. Mùa thu năm Mậu Tý lại khởi công xây dựng hậu đường, hành lang tả hữu, gác chuông, tô tượng Phật 80 pho, vẽ 1 bức tranh Phật Di Đà vào tường và có những con rồng uốn khúc nguy nga, tinh hảo, trong ngoài trang nghiêm. Công đức này rõ ràng là phải nhờ vào trăm họ, vào những người có lòng hảo tâm công đức, nên khắc vào bia đá để nghìn năm thiêng liêng mãi mãi và có Bài minh nói rằng:
Chùa Thiên Phúc thôn Đại Lâm là công trình văn hóa tâm linh của nhân dân địa phương được khởi dựng từ lâu đời thờ Phật, gắn với bề dầy lịch sử, văn hiến của quê hương nơi đây, nổi tiếng bởi những cổ vật còn bảo lưu được và đã trở thành những di sản văn hóa quý giá của quê hương, đất nước.