Chính Sách Tiền Tệ Của Mỹ Trong Dịch Covid

Chính Sách Tiền Tệ Của Mỹ Trong Dịch Covid

- Đơn vị chủ trì: Ban Kinh tế vĩ mô và Dự báo, Viện Chiến lược và Chính sách tài chính

- Đơn vị chủ trì: Ban Kinh tế vĩ mô và Dự báo, Viện Chiến lược và Chính sách tài chính

Bắt đầu làn sóng giảm lãi suất?

Chủ tịch Fed Jerome Powell cho biết: "Đã đến lúc phải điều chỉnh chính sách tiền tệ". Phát biểu này gửi đi tín hiệu gần như chắc chắn Fed sẽ hạ lãi suất trong cuộc họp chính sách vào tháng 9 tới. Việc ấn định thời điểm bắt đầu nới lỏng tiền tệ của Fed sẽ giúp nhiều ngân hàng trung ương lớn trên thế giới yên tâm thực hiện kế hoạch giảm lãi suất.

Tại hội nghị Jackson Hole, các thành viên Hội đồng thống đốc ECB gồm Olli Rehn, Martins Kazaks, Boris Vujcic và Mario Centeno đều bày tỏ ủng hộ giảm lãi suất trong tháng tới sau khi hồi tháng 6, ECB lần đầu tiên hạ lãi suất kể từ năm 2019. Ông Olli Rehn mô tả, tình hình giảm tốc lạm phát ở khu vực đồng euro (Eurozone) đang đi đúng hướng. Trong khi đó, ông Mario Centeno đánh giá, với dữ liệu lạm phát và tăng trưởng suy yếu, quyết định hạ lãi suất thêm một lần nữa của ECB trong cuộc họp tháng tới là điều dễ dàng.

Chủ tịch Powell vẫn tỏ ra thận trọng khi không đưa ra quá nhiều chi tiết về kế hoạch sau tháng 9. Các dữ liệu kinh tế sắp công bố sẽ đóng vai trò quyết định trong việc định hình chính sách tiền tệ thời gian tới.

Nghiên cứu mới được trình bày tại hội nghị Jackson Hole cho thấy nền kinh tế Mỹ có thể đang đến gần điểm tới hạn, khi mà số lượng việc làm tiếp tục giảm sẽ dẫn đến tình trạng thất nghiệp tăng nhanh hơn.

Tương tự, các quan chức của Ngân hàng Trung ương châu Âu cũng đang hướng về đợt cắt giảm lãi suất vào tháng 9, một phần là để giảm bớt áp lực giá cả nhưng cũng vì triển vọng tăng trưởng đang suy yếu đáng kể.

Thật vậy, Eurozone hầu như không tăng trưởng trong quý II/2024 khi Đức, đầu tàu kinh tế của khu vực, bị suy giảm; còn ngành sản xuất chế tạo vẫn trong tình trạng suy thoái sâu sắc và xuất khẩu đã chững lại, chủ yếu là do nhu cầu từ Trung Quốc vẫn yếu.

"Rủi ro tăng trưởng âm đối với khu vực Eurozone gần đây tăng lên, đã củng cố cơ sở để cắt giảm lãi suất tại cuộc họp chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung ương châu Âu vào tháng 9", ông Olli Rehn, thành viên Hội đồng thống đốc Ngân hàng Trung ương châu Âu, cho biết.

Trong khi đó, Trung Quốc chịu nhiều ảnh hưởng của khủng hoảng bất động sản kéo dài, nợ tăng vọt và tâm lý tiêu dùng và kinh doanh đi xuống.

Tăng trưởng quý II thấp hơn dự báo đã khiến Ngân hàng Trung ương Trung Quốc phải bất ngờ cắt giảm lãi suất vào tháng trước và làm tăng khả năng hạ dự báo tăng trưởng của IMF đối với nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.

"Trung Quốc là một nhân tố lớn trong nền kinh tế toàn cầu. Tăng trưởng yếu hơn ở Trung Quốc có tác động lan tỏa đến phần còn lại của thế giới", ông Pierre-Olivier Gourinchas, nhà kinh tế trưởng của IMF, nhận xét.

Điểm giống và khác nhau giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ

Chính sách tài khóa sẽ mô tả trong hoạt động chi tiêu và hoạt động tài chính khác nhau của chính phủ, những kế hoạch thuế nhằm với mục đích cuối cùng là đạt được những mục tiêu kinh tế.

Mặc khác, chính sách tiền tệ được điều hành bởi Ngân hàng trung ương với mục tiêu ổn định dòng tiền, quản lý dòng tín dụng trong một đất nước. Vậy khi đặt lên bàn cân để so sánh 2 chính sách sách này, có điểm gì giống và khác nhau?

- Ngân hàng trung ương sử dụng chính sách tiền tệ nhằm kiểm soát và điều tiết lượng cung tiền trong nền kinh tế.

- Bao gồm hai loại đó là chính sách tiền tệ mở rộng hoặc co lại. Chính sách tiền tệ mở rộng là chính sách khi NHTW tăng cung tiền và thực hiện giảm lãi suất mặt khác, chính sách tiền tệ thắt chặt là khi NHTW giảm cung tiền và tăng lãi suất.

- Chính phủ áp dụng các chính sách thu chi thuế ảnh hưởng đến cung cầu của hàng hóa và dịch vụ trong nền kinh tế của một quốc gia.

- Là công cụ giúp chính phủ duy trì trạng thái cân bằng giữa các khoản thu chi thông qua nhiều nguồn khác nhau và chi tiêu cho các dự án khác nhau

- Nếu doanh thu vượt quá chi tiêu -> trường hợp này được gọi là thặng dư tài khóa. Ngược lại, nếu chi tiêu lớn hơn doanh thu, nó được gọi là thâm hụt ngân sách.

- Tạo sự ổn định trong nền kinh tế

- Hướng kinh tế vào mức sản lượng và việc làm mong muốn

- Số tiền chi tiêu của chính phủ

Tác động của chính sách tiền tệ nên nền kinh tế

Chính sách tiền tệ (CSTT) cũng có ảnh hưởng nhất định đối với chính sách tài khóa. CSTT với mục tiêu là ổn định giá cả, giá trị đồng tiền và hỗ trợ cho tăng trưởng kinh tế thông qua kiểm soát lãi suất và cung tiền. CSTT thắt chặt sẽ làm giảm nhu cầu đầu tư, thu hẹp sản xuất dẫn đến việc giảm thu ngân sách của Chính phủ, tăng giảm lãi suất sẽ trực tiếp ảnh hưởng đến giá trái phiếu chính phủ điều đó cũng ảnh hưởng đến cân đối ngân sách.

Từ những phân tích trên có thể thấy rằng, CSTT và CSTK phụ thuộc lẫn nhau, khi có sẽ những thay đổi sẽ trực tiếp ảnh hưởng trực tiếp lẫn nhau. Trên thực tế, hai chính sách do hai cơ quan khác nhau điều hành, việc kết hợp hai chính sách này hiệu quả sẽ góp phần hướng tới sự phát triển bền vững của nền kinh tế do vậy cần có sự phối hợp trong công tác điều hành CSTT và CSTK giữa Ngân hàng nhà nước và Bộ tài chính.

Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, để đảm bảo sự tương tác hiệu quả giữa CSTK và CSTT nhằm hướng tới sự phát triển bền vững của nền kinh tế thì các nguyên tắc cơ bản về sự phối hợp giữa hai chính sách này trong quá trình thực thi cần được đảm bảo tuân thủ ba nguyên tắc cơ bản: (i) Cần có sự nhất quán về mục tiêu chính sách nhằm đạt được mục tiêu kinh tế vĩ mô là lạm phát ổn định, tăng trưởng bền vững và tạo công ăn việc làm cao; (ii) Trong quá trình thực thi, cần tạo sự đồng bộ, bổ sung cho nhau; (iii) Hỗ trợ và chia sẻ thông tin, thực hiện hiệu quả các quyết định chính sách nhằm đạt được mục tiêu đề ra, đảm bảo tính bền vững của các chính sách.

Top 5 cổ phiếu tốt nhất để đầu tư ngay bây giờ!

Nhóm phân tích của Chứng khoán DSC vừa xác định được Top 5 cổ phiếu mà chúng tôi tin là tốt nhất để các nhà đầu tư mua ngay bây giờ. 5 cổ phiếu này có thể tạo ra lợi nhuận vượt trội trong năm nay:

Tác động của chính sách tài khóa nên nền kinh tế

Trong ngắn hạn, chính sách tài khóa (CSTK) ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới các yếu tố thuộc cơ chế dẫn truyền đến chính sách tiền tệ. CSTK tác động trực tiếp và gián tiếp lên tổng cầu của nền kinh tế thông qua các quyết định thu chi hoặc tác động lên lãi suất. Điều đó làm ảnh hưởng trực tiếp đến tiền lương, giá cả qua đó tác động trực tiếp đến lạm phát và những kỳ vọng về lạm phát.

Trong dài hạn, CSTK ảnh hưởng đến sự ổn định lâu dài của CSTT. Nếu một CSTK kém bền vững được áp dụng lâu dài sẽ tác động lên mục tiêu của CSTT. Kỳ vọng thâm hụt ngân sách lớn với kỳ vọng nợ lớn của Chính phủ có thể giảm lòng tin vào nền kinh tế và tạo ra rủi ro với ổn định thị trường tài chính. Ngoài ra, CSTK còn tác động đến vòng chu chuyển vốn quốc tế qua đó ảnh hưởng trực tiếp đến luồng ngoại tệ ra vào đất nước của ngân hàng nhà nước, gây rủi ro cho hệ thống tài chính. Nếu chính sách thu, chi tài khóa được xây dựng không được hợp lý sẽ gây ra tác động tiêu cực đối với quá trình phân bổ nguồn lực, tăng rủi ro đối với dòng vốn quốc tế.